Trong vài năm trở lại đây (khoảng từ 2013) chúng ta có thể thấy rằng báo chí trong và ngoài nước có khá nhiều bài viết giật tít về “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” hay “Công nghiệp 4.0”. Cùng với sự xuất hiện với các cụm từ này thì các thuật ngữ như Trí tuệ nhân tạo, Máy học, Dữ liệu lớn còn xuất hiện với tần suất cao hơn rất nhiều. Vậy thì những thuật ngữ này có ý nghĩa gì và giữa chúng có mối liên hệ nào với nhau hay không? Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Ở bài viết này, chúng ta sẽ thực hiện phân đoạn ảnh sử dụng Mask R-CNN với tập dữ liệu là những quả bóng bay bảy màu rất đẹp.
Ở bài viết này, chúng ta sẽ đề cập đến một bài toán hết sức thú vị trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên, đó là thêm dấu tiếng việt. Các bạn thử đoán xem câu 'me noi rang em rat dam dang' khi thêm dấu sẽ ra như thế nào?.
Khi bạn làm thực tế LSTM, rất khó để xác định số lượng node ẩn, số lớp của mô hình. Trong bài này, mình sẽ trình bày một công thức để giúp các bạn đỡ phải băng khoăn khi lựa chọn tham số.
Python là ngôn ngữ kịch bản được phát triển kể từ năm 1991. Ở một số thực nghiệm, ta thấy rằng python "ăn" rất nhiều RAM. Ở bài viết này, chúng ta sẽ phân tích sâu hơn về vì sao python lại ăn ram và cách khắc phục.
Python là ngôn ngữ kịch bản được phát triển kể từ năm 1991. Và đến tận ngày nay, nó là một trong những ngôn ngữ được yêu thích nhất của các lập trình viên trên toàn thế giới. Ở bài viết này, chúng ta sẽ đề cập 5 mẹo hay chúng ta cần biết để làm việc hiệu quả hơn với python.
Ở bài viết này, chúng ta tìm hiểu một số mẹo khi huấn luyện mô hình sử dụng deep learning.
Ở bài viết này, chúng ta tìm hiểu một số mẹo khi huấn luyện mô hình sử dụng deep learning.

Ở bài viết này, chúng ta sẽ bàn về cách lựa chọn mô hình object detector tối ưu cho bài toán.

Ở bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu single shot object detectors và ứng dụng của nó trên các thuật toán SSD, Yollov3, FPN và RetinaNet.